Đường vành đai 4 đi qua đâu
Vành đai 4 Hà Nội là một tuyến đường quan trọng của thủ đô. Dự án đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu về giao thông cũng như phát triển kinh tế khu vực.
Dự án Vành đai 4 Hà Nội có tổng số vốn đầu tư đạt khoảng 85.813 tỷ đồng, với chiều dài toàn tuyến là 112,8 km. Dự án này chia thành 4 dự án thành phần. Trong đó đường cao tốc Vành đai 4 được đầu tư theo hình thức PPP rót vốn khoảng 56.500 tỷ đồng.
Dự án đã khởi công chính thức vào ngày 25/6/2023 và dự kiến hoàn thành vào năm 2026. Tiếp đó sẽ đưa vào khai thác từ năm 2027. Mục tiêu của dự án là xây dựng một tuyến đường vòng nhằm giảm ùn tắc giao thông. Bên cạnh đó, kết nối Thủ đô Hà Nội với các tỉnh Hưng Yên, tỉnh Bắc Ninh, các địa phương khác. Từ đó thúc đẩy các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội.
Tuyến đường Vành đai 4 Hà Nội có vai trò hết sức quan trọng. Cụ thể trong việc nâng cao hạ tầng giao thông Hà Nội và khu vực miền Bắc. Tuyến đường đi qua tổng cộng 12 nút giao thông chính và nhiều công trình lớn như cầu vượt, hầm chui. Từ đó nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện giao thông di chuyển.
Tổng quan dự án Vành đai 4
Các hạng mục chính của dự án:
Tuyến đường gồm 6 làn xe với chiều rộng đạt khoảng 120 mét. Với một tuyến đường cao tốc được thiết kế để đảm bảo tốc độ di chuyển lên tới 100km/h. Các đoạn đường khác được chú trọng thiết kế hành lang để trồng cây xanh, tạo điểm nhấn về mỹ quan cho đô thị.
Đường gom: Đường được xây dựng song song với 2 trục đường chính. Trong đó có 2 làn xe để giúp thuận tiện cho giao thông.
Đường vành đai 4 đi qua đâu ? Cụ thể Đường Vành đai 4 Hà Nội, tuyến đường huyết mạch này đi qua địa phận của thành phố Hà Nội và 4 tỉnh: Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang và Vĩnh Phúc.
Đường vành đai 4 đi qua Hà Nội
Đường vành đai 4 đi qua đâu? Đường Vành đai 4 sẽ đi qua 7 quận, huyện của thành phố Hà Nội. Bao gồm huyện Sóc Sơn, Mê Linh, Đan Phượng, Thường Tín, Hà Đông và Hoài Đức. Đoạn đường đi qua Hà Nội có tổng chiều dài khoảng 56.5km.
Đường vành đai 4 đi qua thủ đô Hà Nội
Đường vành đai 4 đi qua Hưng Yên
Đường vành đai 4 đi qua đâu? Dự án đi qua Hưng Yên với chiều dài 20.3km. Tuyến đường này bắt đầu từ huyện Khoái Châu rồi đi qua các huyện như: Văn Giang, Văn Lâm và Yên Mỹ. Đoạn đường kéo dài cho đến hết Quốc lộ 5 tại Km17+900. Sau đó đi vượt qua đường sắt Hà Nội – Hải Phòng, rồi tiếp đó đi qua tỉnh Bắc Ninh.
Đường Vành đai 4 đi qua Bắc Ninh
Dự án đi qua Bắc Ninh với tổng quy mô là 20.8km. Đoạn đường được chia thành một tuyến chính cùng 3 tuyến phụ. Điểm đầu của tuyến chính thì nằm tại Quốc lộ 1 km129+200 (tức thược thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên). Điểm cuối thì nằm ở cầu Xuân Cẩm – Bắc Phú.
Đường Vành đai 4 đi qua Bắc Giang
Ngoài ra, tại tỉnh Bắc Giang, dự án sẽ xây dựng 2 cây cầu. Cụ thể gồm cầu Xuân Cẩm – Bắc Phú và cầu vượt đường sắt km1+110,925.
Đường Vành đai 4 đi qua Vĩnh Phúc
Đường vành đai 4 đi qua đâu ? Đường Vành đai 4 đi qua Vĩnh Phúc được kết nối theo hướng của cao tốc Nội Bài – Lào Cai. Nhờ đó mang đến sự liên kết cho khu vực này trong mạng lưới giao thông.
Việc triển khai dự án Vành đai 4 Hà Nội không chỉ mở rộng không gian phát triển của Hà Nội. Nhờ đó còn tăng cường kết nối giữa các vùng với nhau để thúc đẩy kinh tế – xã hội. Tuyến đường có vai trò hết sức quan trọng trong việc kết nối các khu công nghiệp, khu đô thị, tỉnh thành trong vùng. Cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương và giao thông trong khu vực Thủ đô. Thành quả là hình thành một hành lang kinh tế rộng lớn.
Đường Vành Đai 4- Cầu nối quan trọng giữa Hà Nội và các tỉnh thành lân cận
Khi hoạt động, dự án này sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển một đô thị trung tâm. Với chuỗi đô thị trong khu vực giữa vành đai 3 và vành đai 4. Ngoài ra, tuyến đường này cũng giúp giãn cách mật độ dân cư ở khu vực trung tâm đô thị. Và hình thành chuỗi các đô thị vệ tinh về phía Đông và Đông Bắc sông Hồng. Cũng như tại các khu vực đô thị và công nghiệp trong vùng Thủ đô.
Với tuyến đường nối tâm và cây cầu vượt qua sông Hồng và sông Đuống. Tuyến Vành đai 4 mang ý lớn trong việc thực hiện chiến lược phát triển “Thành phố Đông sông Hồng”. Về khía cạnh bất động sản, khi Vành đai 4 hoàn thành, thị trường bất động sản ở phía Đông và Đông Bắc Thủ đô cũng có nhiều sự thay đổi đáng kể.
Đặc biệt, việc khai thác tuyến đường Vành đai 4 sẽ mở ra cơ hội kết nối và tăng trưởng cho Bắc Ninh. Với vị trí gần Hà Nội, việc mở rộng và kết nối thông qua Vành đai 4 trong khu vực này không chỉ giảm thiểu tình trạng quá tải giao thông. Mở rộng không gian và nguồn lực. Từ đó tăng cường khả năng liên kết và giao thương hàng hóa của Bắc Ninh với các tỉnh thành lân cận của thủ đô.
Mặc dù là dự án lớn có tầm vóc quan trọng, tuy nhiên dự án cũng gặp một số khó khăn khi thi hành. Và khó khăn lớn nhất là việc giải phóng mặt bằng
Theo ông Dương Đức Tuần- Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội. Khó khăn lớn nhất của Dự án trọng điểm quốc gia Vành đai 4 Hà Nội là công tác giải phóng mặt bằng. Cơ chế đặc thù tạo lập từ nhiều phương pháp chia nhóm dự án thành phần để tách riêng dự án để giải phóng mặt bằng.
Dự án Vành đai 4 Vùng Thủ đô là giải phóng mặt bằng dự trữ cho hành lang phát triển đường sắt 30m. Trong tổng lộ giới giao động là từ 90-135m, trung bình là 125 m.
Chính vì vậy nhóm dự án 1 là chìa khóa mở cho dự án 2, 3. Đồng thời đây cũng là quyết đáp của Chính phủ cho các địa phương. Sau đó được Quốc hội thống nhất là giải phóng mặt bằng phải đi trước một bước, tạo ra lập sự đồng bộ đồng thời.
Đối với Vành đai 4 Vùng Thủ đô hiện nay, cơ cấu tổng mức đầu tư giải phóng mặt bằng hiện chiếm chưa tới 25%. Với các dự án như Vành đai 3 TPHCM có khả năng chiếm trên 50%. Do đó việc giải phóng mặt bằng càng để chậm thì càng nguy cơ.
Chắc chắn việc giải phóng mặt bằng không được phép phân chia nhiều lần. Do thời kỳ bồi thường, hỗ trợ tái định cư khác nhau sẽ tạo ra những hiệu ứng bất khả thi. Đây là bài học kinh nghiệm quý giá.